Chủ Nhật, 17 tháng 2, 2013

NUÔI CÁ BIỂN TRONG LỒNG BÈ



I. GIỚI THIỆU
Nghề nuôi cá lồng biển đã phát triển từ 140 năm trước, đầu tiên từ Campuchia, Nhật Bản và dần lan rộng sang các nước khác trên khắp thế giới. Nghề nuôi cá lồng biển có đặc điểm như tận dụng mặt nước biển còn nhiều, không chiếm đất nông nghiệp, năng suất, sản lượng cao, hiệu quả kinh tế cao, giải quyết vấn đề nguồn lợi cá biển ngày càng giảm xúc…nên ngày càng có xu hướng mở rộng.
Nghề nuôi cá lồng biển ở nước ta có từ năm 1990 và đang phát triển mạnh ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, các tỉnh ven biển miền Trung, Vũng Tàu, Cà Mau, Kiên Giang…Các đối tượng nuôi chủ yếu là cá mú, cá hồng, cá giò, cá chẽm,...
Nuôi cá lồng biển là một nghề nuôi mới ở nước ta so với thế giới và còn có nhiều khó khăn, bất cập. Thông qua bài tìm hiểu này, chúng tôi tiến hành tìm hiểu về một số vấn đề liên quan tới kỹ thuật và hiện trạng nuôi cá biển trong lồng bè.
II. SƠ LƯỢC VỂ KỸ THUẬT NUÔI CÁ BIỂN TRONG LỒNG BÈ.
II.1.    CHỌN VỊ TRÍ NUÔI CÁ LỒNG BÈ:
Lựa chọn vị trí đặt lồng nuôi cần quan tâm tới các điều kiện như sau:
*     Điều kiện tự nhiên:
- Tránh gió tốt hạn chế sự hư hại lồng bè do bị va đập.
- Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ, chất đáy bùn cát để dễ cố định và hút bỏ cặn bẩn, chất thải.
- Nước sạch, không gần các bến bãi hay khu dân cư, khu công nghiệp.
- Có dòng chảy nhẹ.
- Độ sâu vừa phải, từ 6m trở lên và không vượt quá 15m. Khi thủy triều xuống thấp, khoãng cách giữa đáy và ồng biển cần đảm bảo từ 2m trở lên.
- Nguồn điện và giao thông thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt và tiêu thụ sản phẩm.
*     Điều kiện chất lượng nước:
- Nhiệt độ: 8 – 300C, tốt nhất là 20 – 280C.
- Độ mặn : 20 – 30‰.
- pH : 7,5 – 8,5.
- DO : >= 5mg/l.
*     Điều kiện xã hội :
- Chứng tờ được giao quyền sử dụng mặt nước biển nhằm đảm bảo quyền lợi cho người nuôi.
- Cần quan tâm các vấn đề về an ninh và phong tục tập quán vùng nuôi.
*     Khu vực nuôi :
Nuôi ven bờ hay nuôi biển khơi cần được xác định để có sự chuẩn bị thích hợp.
-         Vùng ven bờ : Là vùng nước tương ứng với vùng dưới triều từ bờ tới độ sau 200 – 500m.
-         Vùng khơi : Bao gồm vùng trung tâm hải dương với độ sâu tương ứng từ 500m trở xuống ( Đặng Ngọc Thanh,1974).

II.2 XÂY DỰNG LỒNG BÈ NUÔI BIỂN:
Lồng bè nuôi biển chia làm hai loại lớn là lồng nuôi các vùng nước gần bờ và lồng nuôi vùng biển sâu. Ở nước ta, lồng bè nuôi gần bờ chiếm ưu thế, lồng bè nuôi xa bờ chưa được chú ý nhiều.
*     Lồng nuôi ở các vùng nước gần bờ :
Các loại lồng bè: Có 3 loại lồng: Lồng nổi, lồng cố định, lồng chìm. Trong đó lồng nổi là loại phổ biến nhất.
- Lồng nổi: Dùng phao để nâng lồng nổi trên mặt nước, lồng có thể di chuyển, thao tác thuận tiện, tình trạng chất nước tốt hơn kiểu lồng cố định.
Hình 1: Một dạng bè nổi nuôi cá trên biển
Hình 2: Lồng tròn.
- Lồng cố định: Là loại lồng được đặt một chỗ bằng cọc tre, gỗ hoặc bê tông, dung tích lồng luôn thay đổi do thủy triều, chỉ thích hợp với những nơi có chênh lệch thủy triều thấp hoặc ở trong vịnh kín.
Hình 3: Lồng cố định đơn giản
- Lồng chìm: Kiểu lồng này thường áp dụng ở những nới có sóng gió lớn hoặc để dùng nhốt cá quá đông. Nó có ưu điểm như giảm nhẹ được rêu bám vào lưới lồng, nhiệt độ tương đối ổn định. Tuy nhiên, khó quản lý, cho ăn phải qua ống và khó quan sát.
                  Hình 4: Lồng chìm.
Kích cỡ lồng nuôi: Tùy vào quy mô sản xuất. Các kích cỡ thường được sử dụng như:
- Trung Quốc : 4x4x4m, 5x5x4m, 6x6x4m, 7x7x5m, …
- Nhật Bản và Hàn Quốc thường dùng cỡ lồng 10x10m, 12x12m, 14x14m và các loại lồng cỡ 5x5m để ương cá giống.
- Nauy: Dùng lồng tròn loại lớn có đường kính 60x70m, dung tích 15000m3, thậm chí còn có loại cực lớn tới 55000m3.
Cấu tạo chủ yếu của lồng nuôi gần bờ:
     - Khung lồng: Gỗ, tre, sắt, hợp kim nhôm…Thường dùng gỗ xẻ làm khung lồng nhờ những đặc điểm như dễ lắp ghép, giá thành thấp, ít tốn nhân lực…
     -  Phao (lồng nổi): Phao xốp, thùng phi,..
    - Áo lưới: Gồm áo lưới kim loại và áo lưới ni lông. Áo lưới ni lông thường được sử dụng do chúng nhẹ, giá rẻ, dễ lắp ráp, tháo bỏ…
   - Lưới nắp và đáy lót: Che sáng và hạn chế thức ăn rơi xuống đáy biển.
   - Chì và các thiết bị cố định lồng.
*     Lồng nuôi vùng biển sâu :
Các loại lồng nuôi biển sâu:
-         Lồng nuôi trọng lực kiểu Nauy
-         Lồng lưới kiểu nổi mạnh, toàn khối hình trống của Nauy.
-         Kiểu lồng co bướm của Mỹ.
-         Lồng lưới cột trụ do Mỹ sản xuất.
-         Lồng dây nổi của Nhật.
-         Lồng lưới tổ hợp hình vuông của Nhật.


Hình 5: Các dạng lồng nuôi biển khơi.
 Cấu tạo chủ yếu:  Nhìn chung các loại lồng nuôi vùng biển sâu được làm từ những vật liệu có độ dẻo dai cao, có sức chống chịu mạnh với gió bão, bền với nồng độ muối cao của biển. Các loại vật liệu làm lồng thường thấy như:

-         Phao nổi: Ống nhựa Polyetilen chịu áp lực lớn (HDDE).
-         Khung lồng: Ống sắt mạ kẽm, khung cao su mềm giàu tính đàn hồi,…
-         Lưới: Là sợi Dyneema.
-         Các thiết bị cố định chịu lực kéo lớn, cố đinh mạnh.
Trong phạm vi bài tìm hiểu nhỏ này, chúng tôi chỉ xin trình bày về nuôi cá biển trong lồng bè vùng gần bờ.
 II.3.MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI TRONG LỒNG BÈ:
Hình 6 : Cá mú chấm đỏ ( Epinephelus akaara)
Hình 7: Cá mú dẹt ( Cromileptes altivelis)

Hình 8: : Cá giò/bớp (Rachyncentron canadum)

Hình 9: Cá chẽm ( Lates calcarifer)
II.4 CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ:
*     Đối với lồng:
- Cần định kỳ vệ sinh lưới, loại bỏ những sinh vật bám như hà, sun, rong rêu...và thay lưới có cỡ mắt lưới phù hợp với cỡ cá nuôi để đảm bảo thông thoáng cho lồng nuôi.
- Thường xuyên lặn kiểm tra lưới. Dùng bàn chải có cán dài chà rửa và vệ sinh lồng. Có thể thả 15 - 30 con cá dìa để cá ăn các loài rong tảo bám vào lưới.
- Vào mùa mưa bão, phải thường xuyên kiểm tra hệ thống neo của bè nuôi. Đinh kỳ kiểm tra các bộ phận lồng nuôi (phao, khung, dây neo, lưới…) và khi cần thì kịp thời bảo dưỡng hoặc thay thế để giảm thiểu rủi ro do hư hỏng lồng.
- Cần phải thường xuyên theo dõi lồng. Do luôn luôn ngập nước, lồng có thể bị phá hại bởi các động vật thủy sinh như cua, rái cá,... Nếu lồng bị hư hỏng phải lập tức sửa chữa hoặc thay mới.
- Hàng ngày sau mỗi lần cho cá ăn phải kiểm tra nếu thấy thừa thức ăn ở đáy lồng phải vệ sinh để tránh ô nhiễm, tránh cua cá, địch hại đến phá lồng.
*     Đối với cá:
- Hàng tháng đo mẫu để xác định tăng trưởng của cá (chiều dài và khối lượng cá), qua đó xác định được khối lượng đàn cá trong lồng để điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý.
- Nên dành một số bè trống, để sử dụng khi cần thiết như chuyển cá giống hay đổi lưới cho lồng nuôi khi bị tắc nước do vi sinh vật bám.
- Trong quá trình nuôi cá, ghi chép nhật ký Kinh tế - Kỹ thuật làm cơ sở rút kinh nghiệm cho các vụ nuôi sau.
- Hàng tháng phải phân lọc cá cùng cỡ nuôi riêng từng lồng, tránh trường hợp cá lớn tranh mồi của cá bé và tránh hiện tượng ăn nhau.
- Lồng nuôi cá cần chuyển sang địa điểm mới sau 2 - 3 năm nuôi, để môi trường nuôi có thể hồi phục.
*     Cho ăn:
Các loại thức ăn

Thức ăn tươi


Ưu điểm
- Có mùi vị hấp dẫn, dễ tiêu hóa, hấp thụ.
- Không phải qua chế biến, dễ sử dụng.
- Gía thành phù hợp.

- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Có thể đáp ứng một khói lượng lớn vào bất kỳ thời điểm nào.
- Chủ động thức ăn trong suốt quá trình nuôi.
- Hệ số thức ăn thấp.
Nhược điểm
- Gây ô nhiễm môi trường
- Rất khó đáp ừng một khối lượng lớn thức ăn khi qui mô phát triển.
- Bị động vào mùa mưa bão dẫn đến chất lượng thức ăn không ổn định.
- Hệ số thức ăn cao.
- Cá không quen sử dụng vì vậy phải tập cho cá ăn từ lúc đầu.
- Khi cho ăn cần chú ý vào kích cỡ miệng cá theo giai đoạn phát triển, tập tính ăn mồi của từng loại cá mà có cỡ mồi và cách cho ăn phù hợp.
Cách cho ăn:
- Tốt nhất cho ăn vào lúc lặng sóng ban ngày, nếu không kịp thì cho ăn ở phía trước để giảm bớt thức ăn bị trôi.
- Cá còn nhỏ ngày ăn 3 – 4 lần, cá lớn ngày ăn 2 lần. Những cá nhát ăn thả thêm cá háu ăn để kích thích cá tăng sức ăn mồi. Ví dụ: Cá mú nhát ăn, thả thêm một ít cá tráp đen, cá tráp vây vàng có tập tính đớp mồi nhanh để kích thích.
*     Phòng trị bệnh cho cá: 
- Trong quá trình nuôi cần theo dõi tình trạng sức khoẻ và bệnh tật của cá để kịp thời xử lý.
- Phòng bệnh cho cá: Trước khi thả cá giống hoặc san cá trong quá trình nuôi, tắm cho cá bằng thuốc tím hoặc nước ngọt. Khi bắt cá thao tác phải nhẹ nhàng tránh làm sướt cá, làm cá dễ nhiễm bệnh
- Tăng cường sức đề kháng cho cá: Định kỳ bổ sung các loại vitamine và khoáng chất vào thức ăn.
II.5.    THU HOẠCH
Trong quá trình nuôi, khi cá đạt cỡ thương phẩm có thể thu tỉa để bán dần và nên thu hoạch và bán hết khi có đầu ra để quay vòng chu kỳ nuôi mới. Cách thu hoạch cá tùy theo dạng lồng nuôi.
III. NHẬN XÉT CHUNG
*     Trở ngại trong nuôi cá biển trong lồng bè:
- Bẩn lồng: Lồng nuôi cá bị dơ bẩn nặng trong quá trình nuôi là vấn đề khó có thể tránh khỏi, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới. Chua and Tend (1980) đã ghi nhận lại rằng, do sự gây dơ bẩn nhanh chóng của các sinh vật như hào, giun, rong, tảo ... mà làm lồng có mắc lưới 37mm ở eo biển Penang bị giảm lưu thông nước đến 60% sau 2 tuần ngâm trong nước và đến 87% sau 1 tháng. Lồng có mắc lưới 12,7 mm lưu thông nước giảm 93% sau 3 tuần hoạt động.
- Nguồn giống: Hiện tại, nguồn giống cung cấp cho nghề nuôi cá lồng vẫn còn dựa chủ yếu vào khai thác tự nhiên. Tuy nhiên, sản lượng khai thác không thể đáp ứng được nhu cầu con giống để mở rộng sản xuất hơn. Hơn nữa do tỷ lệ con đực (cá mú) trong quần thể tự nhiên ít hơn 5%, việc thu gom cá đực cho nghiên cứu và sản xuất giống cũng bị hạn chế.
- Thức ăn: Do việc nuôi cá lồng bị phụ thuộc vào nguồn thức ăn là cá tạp, khả năng cung cấp sẽ bị động và vì thế cho ăn không đều. Thức ăn là cá tạp không đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho cá nuôi, và cá tạp thối bẩn cũng dễ gây ra bệnh cho cá.
- Chất lượng nước thay đổi: Việc nuôi cá lồng còn bị ảnh hưởng mạnh bởi sự thay đổi dòng chảy sóng gió, và các yếu tố khác như độ mặn, pH, độc tố do nhiễm bẩn, tảo nở hoa... Vì thế, trước khi nuôi, cần xem xét và chọn vị trí thích hợp.
- Thời tiết, khí hậu: Các vấn đề như bão, lũ…ảnh hưởng tới năng suất nuôi, quản lý hệ thống nuôi.
- Địch hại: Nhiều quan sát cho thấy rằng nuôi cá trong lồng có nhiều địch hại như rắn biển, cá dữ phá lồng hay vào lồng gây hại cho cá nuôi, chim cũng là địch hại nguy hiểm cho cá khi lồng không được bảo quản kỹ.
- Bệnh cá: Cá biển nuôi lồng thường mắc một số bệnh ký sinh và vi khuẩn.
*     Các vấn đề cần lưu ý để đảm bảo sức khỏe cho cá trong nuôi lồng:
- Chọn giống loài nuôi ít mẫn cảm với bệnh tật
- Chọn vị trí cẩn thận
- Cá giống khoẻ mạnh và kích cỡ hợp lý
- Thường xuyên theo dõi, chăm sóc cá nuôi để chuẩn đoán tình trạng sức khoẻ cá
- Mật độ nuôi vừa phải
- Không cho cá ăn quá thừa cũng như quá thiếu
- Thức ăn phải tươi, không có mầm bệnh
- Loại bỏ cá chết ra khỏi lồng và hủy cá
- Ngăn ngừa địch hại
- Vệ sinh dụng cụ thường xuyên
- Thao tác nhẹ nhàng khi đánh bắt cá
IV.1.   HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI LỒNG BIỂN CỦA VIỆT NAM:
IV.1 HIỆN TRẠNG:
- Kthut nuôi cá lồng biển của người dân còn hạn chế.. Hình thức nuôi còn thủ công, thc ăn chyếu là tươi sng, thức ăn công nghiệp cũng được sử dụng nhưng còn ít, trong nước chưa có những nghiên cứu sâu về dinh dưỡng cá biển nuôi.
- Ging: chyếu tự nhiên, ging nhân to trong nước còn ít, giống nhập thì tỷ lệ sống không ổn định. Trong nhiều vụ nuôi, giá con giống bị đẩy lên cao. Các kỹ thuật sản xuất giống cá biển trong nước mới hình thành và còn nhiều hạn chế. Con giống sản xuất ra chưa cung cấp đủ cho các mô hình nuôi.
- Mô hình nuôi tự phát theo sự thành công của những hộ nuôi trước, đơn gin, qui mô nh.Trang thiết bphc vnuôi bin chưa phát trin.
- Môi trường nuôi chưa có các gii pháp qun lý phù hp và chưa có các kho sát đánh giá có hthng. Qui chế qun lý môi trường trong nuôi bin chưa có chung cho cnước, tng đa phương có qui đnh riêng.
 - Quy hoạch vùng nuôi:
Những nơi chưa quy hoạch vùng nuôi kịp thời dẫn tới sự phát triển tràn lang của các lồng nuôi gây những hậu quả nghiêm trọng về môi trường và hiệu quả kinh tế của hộ nuôi. Tiêu biểu như ô nhiễm môi trường do lồng nuôi cá biển ở Cát Bà, Khi xảy ra các ván đề ô nhiễm mới tiến hành cưỡng chế, giải tỏa gây hao người tốn của hay như thiệt hại trên các lồng nuôi ở Kiên Giang do những nơi nước tốt thì thường bị bão, những nơi khuất sóng gió thì lại là điểm neo đậu của các tàu đánh cá, tàu chở khách, tàu tải... khi biển động mạnh. Điều đáng lo là trong số hàng trăm tàu ghe cặp bến lên cá hoặc sửa chữa nhỏ thường hay xả dầu, nhớt cặn xuống biển. Những chất thải độc hại này kết từng mảng lớn theo chiều gió tấp vào các lồng bè, cá không sống nổi. Vào mỗi buổi chiều tối, rác thải từ các chợ trên đảo cũng được tuôn thẳng xuống biển. Hôm sau, đã thấy những đống chai lọ, bọc ni lon bập bềnh bám quanh lồng bè, chẳng vớt xuể.

Hình 10: Dày đặc các ô lồng nuôi thủy sản trên vịnh Lan Hạ (Cát Hải)
 Quy hoạch khi mới dừng lại ở việc khoanh vùng nuôi thì trong vùng đó vẫn phổ biến tình trạng tự phát nuôi trồng, được đến đâu hay đến đó. Ở khu vực thuận lợi, người ta đổ xô đến thả lồng bè, bỏ qua hướng dẫn khoa học bất chấp khuyến cáo ô nhiễm. Khi vùng nuôi bị suy thoái, ô nhiễm, người ta sẽ bỏ đi tìm chỗ khác và những công trình nuôi bị vứt lại không thương tiếc.
- Việc chưa đặt ra cơ sở pháp lý cho nghề nuôi lồng trên biển cũng là một khó khăn đáng kể. Chính quyền không có căn cứ pháp lý để thi hành với những lồng bè nuôi trái phép, người dân không biết kêu ai khi quyền lợi bị xâm phạm.
- Dch bnh trong nuôi bin tuy chưa ln nhưng đã có mt stn tht nht đnh, nếu không được khắc phục kịp thời sẽ trở thành một trở ngại cho nghề nuôi cá biển tương lai.
- Ngun nhân lc chuyên nuôi bin còn hạn chế. Htng và dch v còn đang phát trin. Hthng nghiên cu phc vnuôi bin đang giai đon bt đu. Thiếu vn, chính sách đu tư phát triển nuôi bin chưa đáp ng yêu cu,…
IV.2 TIỀM NĂNG:
*     Khách quan:
 - Din tích nuôi rng và đa dng vloi hình thuvc: Hiện có 40 vạn ha diện tích vịnh, eo biển, đầm phá có khả năng nuôi trồng thủy sản. 17 vạn ha có điều kiện để nuôi lồng biển (Ngô Trọng Lư, 2004).
- Đi tượng nuôi phong phú: Hiện có ít nhất 54 loài cá biển được nuôi ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Trong số các đối tượng cá biển nuôi, nhóm cá hồi là đối tượng được nuôi phổ biến ở vùng ôn đới Châu Âu. Trong khi đó, vùng nhiệt đới có thành phần loài nuôi khá phong phú với các nhóm đối tượng như cá đối, cá mú, cá chẽm, cá tráp, cá hồng, cá cam, cá bớp, cá măng… Có đnh hướng phát trin vnuôi bin ca BThủy Sản.
- Đang được đu tư bước đu cho nghiên cứu và phát triển nuôi bin.
- Lc lượng lao đng đông đo.
*     Chủ quan: Các chính sách ca Chính phhtrphát trin nuôi thusn bin:
§  Chương trình 224 - Phát trin nuôi trng thusn giai đon 1999-2010
- Mc tiêu: Đm bo an ninh thc phm, to ngun nguyên liu cho chế biến
- Chtiêu:
• 200.000 tn cá bin nuôi trong 40.000 ha mt bin và 40.000 lng. Đi tưng nuôi là cá song, hng, cam, vưc, măng...
• 380.000 tn nhuyn thnuôi trong 20.000 ha chyếu là nghêu, ngao, sò huyết, vm, c hương, bào ngư, hàu...
• 50.000 tn khô rau câu trng trong 20.000 ha. Đi tưng là rau câu chvàng, rong tht, rong cưc, rong sn
• Ưc tính đóng góp ca hi sn nuôi trong kim ngch xut khu theo chương trình 224 schiếm khong 25-28%
§  Chiến lưc :”Phát trin nuôi trng thusn bn vng góp phn xoá đói gim nghèo-SAPA”
• Có squan tâm đc bit ti các cng đng ngư dân-chuyn đi cơ cu kinh tế tăng tlnuôi trng
• Chính phđang chđo xây dng chính sách htrcho 100 xã nghèo bãi ngang trong đó quan tâm ti phát trin nuôi thuhi sn.
§  Chính sách sdng đt, mt nưc.
• Chính phcho phép chuyn đi các vùng cát sang nuôi trng thusn (nuôi tôm và nuôi cá bin).
• Hin nay, chưa có lut Thusn, nên vic sdng mt bin đưc cho phép tucác chính quyn đa phương.
• Chính sách giao khoáng mặt nước biển cho nhân dân vừa được nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện tại nhiều địa phương.
§  Chính sách htrsn xut ging.
• Thng Chính phban hành quyết đnh 25/08/2000  "Mt schính sách khuyến khích phát trin ging thusn”.
• Đu tư xây dng 3 trung tâm ging quc gia hi sn.
• Khuyến khích nhp công nghsn xut ging ca các đi tưng mi.
• Các tnh khuyến khích xây dng tri ging vi các chế đưu tiên (htng, trvn đu tư...).
§  Chiến lưc khôi phc ngun li tnhiên.
• Mt stnh đã đang thtôm sú ging ra bin nhm khôi phc ngun li, có thstheo con đưng này vi các đi tưng khác.
§  Đu tư nghiên cu khoa hc và khuyến ngư.
• Tlđu tư nghiên cu khoa hc cho lĩnh vc phát trin nuôi bin đưc tăng lên (theo tlệ ở Vin 1: tlti 60-65% tng sđu tư). Các hot đng khuyến ngư vphát trin nuôi bin cũng tăng hơn nhiu so vi trưc đây.
• Thành lập các đề án khuyến nông – khuyến ngư tầm xa để có chiến lược phát triển nuôi biển hiệu quả trong thời hian tới.
§  Tchc
• Tchc ca các tnh ven bin thun li cho vic trin khai phát trin: Có sthusn, Trung tâm khuyến ngư và có Phòng thusn mt shuyn trng đim.
§  Đu tư htng và phát trin
• Đã có ít nhiu đu tư htng cho nuôi bin (không tính đu tư cho nuôi tôm) - đu tư lng bè ti Hlong, Cát bà....
• Mt sdoanh nghip đã có đnh hưng đu tư nuôi lng bè bin, nuôi các đi tưng khác nhau như cá mú, cá chẽm, cá giò…
IV.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN:
*     Xu thế phát triển của nghành thủy sản trong tương lai:
Các hội nghị Nuôi trồng thủy sản thiên niên kỷ do NACA/FAO đồng tổ chức cũng như hội nghị do SEAFDEC tổ chức khẳng định xu thế phát triển liên tục của nuôi trồng thủy sản trong các thập niên sau. Trong quá trình phát triển, càng ngày nhu cầu sử dụng các đối tượng có giá trị càng tăng và giảm dần các đối tượng có giá trị thấp.
Sẽ có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản. Các công nghệ về sản xuất thức ăn, chọn giống… nhằm giảm giá thành sản xuất, giảm rủi ro, dịnh bệnh được hình thành. Nuôi biển khơi tận dụng hợp lý nguồn lợi  nước sẽ được chú ý đặt biệt. Tình hình chuyển giao công nghệ và tiếp cận công nghệ sẽ tốt hơn. Các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được chú trọng và trong nhiều trường hợp trở thành rào cản thương mại trong thương mại thủy sản.
Việt Nam là một nước có nhiều biển, trong tương lai nuôi trồng biển sẽ vươn lên chiếm vị trí quan cao trong khu vực nuôi trồng và khai thác thủy sản mà đặt biệt là nuôi lồng ở các vùng biển sau. Nên chăng cần có những bước chuẩn bị.
*     Định hướng cho hoạt động nuôi cá biển trong lồng bè:
- Phân vùng nuôi phù hợp với qui hoạch chung toàn vùng.
- Xây dựng luật, chính sách, qui chế, qui tắc quản lý nuôi thủy sản bền vững và phù hợp với các luật, qui tắc của các ngành kinh tế khác.
- Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
- Giải quyết xung đột giữa các thành phần kinh tế, các hoạt động sản xuất trên biển.
- Đánh giá tác động kỹ thuật, môi trường cho từng dự án phát triển nuôi biển, tránh gây tác động xấu đến kinh tế, xã hội và môi trường chung trong vùng.
- Đa dng hoá đi tưng nuôi bin, hình thành tp đoàn ging các đi tưng nuôi.
- Đa dng hoá hthng nuôi (hthng canh tác).
- Nuôi lồng vùng biển sâu cần được chú ý nhờ có một số ưu việt sau:
+ Mở rộng vùng nuôi cá, giảm áp lực lên môi trường do giảm số lồng nuôi ven bờ.
+ Môi trường nuôi ổn định, cá khỏe, ít bệnh tật, nhiều thức ăn tự nhiên nên chất lượng thịt cũng cao hơn.
+ Nâng cao năng suất: Một lồng chu vi 50m có thể nuôi 200 tấn cá (Ngô Trọng Lư, 2004).
+ Nâng cao tính khoa học do áp dụng những thiết bị hiện đại vào quản lý và sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
*     Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển – Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương – Trường ĐH Nha Trang - 2006, trang 5 – 11.
*     Kỹ thuật nuôi cá lồng biển tập I – Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hổ, Nguyễn Kim Độ - NXB Nông Nghiệp –TP. Hồ Chí Minh – 2004 – trang 3 – 32.
*     Bài giàng tóm tắt kỹ thuật nuôi cá biển – Nguyễn Văn Trai – Trường ĐH Nông Lâm TP. Hồ C hí Minh – 2004  - trang 18 – 21.
*     Nuôi cá lồng bè trên biển Kiên Giang – Việt Tiến,  Nhân Dân, 04/01/2010 http://www.vietlinh.com.vn -  Ngày truy cập 03/10/2010.
*     Xu thế phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam và thế giới Lê Thanh Lựu – Viện nghiên cứu NTTS I.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét